•  
     
  •  
     
  •  
     
  •  
     
  •  
     
LIÊN KẾT WEBSITE
Hoàn thiện hệ thống pháp luật để xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo

Hoàn thiện hệ thống pháp luật để xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo (11/11/2024)

Sáng ngày 09/11/2024, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Nhà giáo (sửa đổi).

Bộ Tư pháp đề xuất nhiều nội dung mới trong Dự thảo Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi) (24/10/2024)

Bộ Tư pháp đang dự thảo Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi) với 09 chương và 231 điều, trong đó có 50 điều xây dựng mới, 93 điều được sửa đổi, bổ sung (chiếm 52% tổng số điều luật hiện hành).

Góp ý về Dự thảo Luật Tương trợ tư pháp về dân sự (19/10/2024)

Sáng ngày 18/10/2024, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Tương trợ tư pháp về dân sự nhằm lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức liên quan để hoàn thiện Dự thảo Luật, đảm bảo tính khả thi và đáp ứng các yêu cầu thực tiễn.

Thủ tướng: Đẩy mạnh hơn nữa đột phá thể chế theo yêu cầu của Hội nghị Trung ương 10 (30/09/2024)

Chiều ngày 28/09/2024, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chủ trì phiên họp thứ ba của Ban Chỉ đạo.

Quy định việc khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng để ở (27/08/2024)

Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2024/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2024 quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng vào mục đích để ở giao cho tổ chức có chức năng quản lý, kinh doanh nhà địa phương quản lý, khai thác.

Nhiều chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 8 năm 2024 (02/08/2024)

Từ ngày 1/8/2024, một loạt các chính sách liên quan đến kinh tế gồm các Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng và nhiều Nghị định sẽ chính thức có hiệu lực thi hành.

Chính phủ sẽ tổ chức hội nghị triển khai thi hành Luật Thủ đô năm 2024 (24/07/2024)

Sáng ngày 23/07/2024, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 5 luật vừa được thông qua tại kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, trong đó có Luật Thủ đô năm 2024.

Chính phủ ban hành Nghị định mới về giá đất (01/07/2024)

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 71/2024/NĐ-CP quy định về giá đất, có hiệu lực thi hành kể từ ngày Luật Đất đai số 31/2024/QH15 có hiệu lực thi hành.
Đồng chí Đào Duy Tùng – Người làm công tác tư tưởng và lý luận xuất sắc của Đảng thời kỳ đổi mới

Đồng chí Đào Duy Tùng – Người làm công tác tư tưởng và lý luận xuất sắc của Đảng thời kỳ đổi mới (16/05/2024)

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/05/1924 – 20/05/2024), Chi bộ Viện Nhà nước và Pháp luật xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết “Đồng chí Đào Duy Tùng – Người làm công tác tư tưởng và lý luận xuất sắc của Đảng thời kỳ đổi mới”.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xử lý vi phạm hành chính - Những điểm mới cơ bản (26/01/2021)

Tại Kỳ họp thứ 10, ngày 13/11/2020, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính - Luật số 67/2020/QH14 (có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2022).

Một số vấn đề về thời hiệu yêu cầu bồi thường theo quy định của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 (29/11/2019)

Chế định về thời hiệu là một chế định quan trọng trong Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, việc nhận thức đúng và áp dụng nghiêm túc, thống nhất về thời hiệu có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện quyền yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại, cũng như việc giải quyết bồi thường của cơ quan nhà nước. Do đó, việc nhận thức đúng, áp dụng pháp luật thống nhất về thời hiệu, cách tính thời hiệu và các quy định liên quan đến thời hiệu là cần thiết.

Hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm ở nước ta hiện nay (15/11/2019)

Trong điều kiện nền kinh tế phát triển mạnh hiện nay, nguồn vốn mà các cá nhân, tổ chức huy động để thực hiện sản xuất, kinh doanh…chủ yếu được thực hiện từ các tổ chức tín dụng. Vì thế, việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, phương thức xử lý tài sản bảo đảm là điểm mấu chốt để đảm báo tính công khai, khách quan, minh bạch của việc xử lý tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, thực tế thì việc xử lý tài sản bảo đảm vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc, vì vậy cần phải có những giải pháp để hoàn thiện quy định này.