•  
     
  •  
     
  •  
     
  •  
     
  •  
     
LIÊN KẾT WEBSITE

Cần chế tài đủ mạnh (12/12/2024)

Bảo đảm kỷ luật, kỷ cương trong công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật dù được quan tâm nhưng thời gian qua vẫn để lọt những văn bản có nội dung trái pháp luật. Tuy vậy, việc xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân thời gian qua mới “thực hiện dưới hình thức phê bình, kiểm điểm, rút kinh nghiệm hoặc không xét thi đua, khen thưởng cuối năm”.
Đồng chí Đào Duy Tùng – Người làm công tác tư tưởng và lý luận xuất sắc của Đảng thời kỳ đổi mới

Đồng chí Đào Duy Tùng – Người làm công tác tư tưởng và lý luận xuất sắc của Đảng thời kỳ đổi mới (16/05/2024)

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/05/1924 – 20/05/2024), Chi bộ Viện Nhà nước và Pháp luật xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết “Đồng chí Đào Duy Tùng – Người làm công tác tư tưởng và lý luận xuất sắc của Đảng thời kỳ đổi mới”.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xử lý vi phạm hành chính - Những điểm mới cơ bản (26/01/2021)

Tại Kỳ họp thứ 10, ngày 13/11/2020, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính - Luật số 67/2020/QH14 (có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2022).

Một số vấn đề về thời hiệu yêu cầu bồi thường theo quy định của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 (29/11/2019)

Chế định về thời hiệu là một chế định quan trọng trong Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, việc nhận thức đúng và áp dụng nghiêm túc, thống nhất về thời hiệu có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện quyền yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại, cũng như việc giải quyết bồi thường của cơ quan nhà nước. Do đó, việc nhận thức đúng, áp dụng pháp luật thống nhất về thời hiệu, cách tính thời hiệu và các quy định liên quan đến thời hiệu là cần thiết.

Hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm ở nước ta hiện nay (15/11/2019)

Trong điều kiện nền kinh tế phát triển mạnh hiện nay, nguồn vốn mà các cá nhân, tổ chức huy động để thực hiện sản xuất, kinh doanh…chủ yếu được thực hiện từ các tổ chức tín dụng. Vì thế, việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, phương thức xử lý tài sản bảo đảm là điểm mấu chốt để đảm báo tính công khai, khách quan, minh bạch của việc xử lý tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, thực tế thì việc xử lý tài sản bảo đảm vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc, vì vậy cần phải có những giải pháp để hoàn thiện quy định này.