•  
     
  •  
     
  •  
     
  •  
     
  •  
     
LIÊN KẾT WEBSITE
Sinh hoạt khoa học các đề tài cơ sở tuần từ ngày 20/9 đến 24/9/2021

Sinh hoạt khoa học các đề tài cơ sở tuần từ ngày 20/9 đến 24/9/2021 (04/10/2021)

Trong các ngày từ 20/9 đến 24/9/2021, Viện Nhà nước và Pháp luật tiếp tục tổ chức các tọa đàm trực tuyến báo cáo kết quả nghiên cứu của 03 đề tài cấp cơ sở năm 2021.
Hội thảo khoa học “Tình hình thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ở Việt Nam hiện nay”

Hội thảo khoa học “Tình hình thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ở Việt Nam hiện nay” (04/10/2021)

Đây là hoạt động khoa học của Báo cáo thường niên “Về tình hình thực hiện các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ở Việt Nam đến năm 2021” do Viện Nhà nước và Pháp luật chủ trì, TS. Nguyễn Thu Hương làm chủ nhiệm. Hội thảo được tổ chức ngày 29/9/2021 bằng hình thức trực tuyến.

Tọa đàm trực tuyến Đề tài cơ sở “Những vấn đề lý luận và pháp luật về nhóm quyền văn hóa ở Việt Nam hiện nay” (21/09/2021)

Ngày 14/9/2021, Đề tài cơ sở do ThS. Bùi Thị Hường là chủ nhiệm với chủ đề “Những vấn đề lý luận và pháp luật về nhóm quyền văn hóa ở Việt Nam hiện nay” đã tổ chức sinh hoạt khoa học. Thành viên còn lại của đề tài là ThS. Trần Thị Loan.

Sinh hoạt khoa học các đề tài cơ sở từ ngày 30/8 đến 1/9/2021 (11/09/2021)

Trong 03 ngày, từ 30/8 đến 01/9/2021, Viện Nhà nước và Pháp luật đã tổ chức các tọa đàm trực tuyến báo cáo kết quả nghiên cứu của 03 đề tài cơ sở thực hiện trong năm 2021. Đông đảo cán bộ nghiên cứu của Viện đã tham gia và trao đổi tại các buổi sinh hoạt khoa học này.
Thư mời viết bài Hội thảo “Chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045: Lý luận và thực tiễn”

Thư mời viết bài Hội thảo “Chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045: Lý luận và thực tiễn” (12/07/2021)

Pháp luật không chỉ là công cụ để Nhà nước duy trì trật tự xã hội mà còn để kiến tạo và thúc đẩy sự phát triển của quốc gia. Theo nghĩa đó, pháp luật cần được xây dựng và dự kiến xây dựng với tầm nhìn chiến lược để không chỉ phù hợp với các yêu cầu hiện tại mà còn với bối cảnh tương lai của đất nước. Chiến lược phát triển pháp luật cần được coi trọng như chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa của quốc gia.